Tính chất của Tanin

0
1931
Dược liệu
Tanin

Tính chất và định tính định lượng.

– Có vị chát, làm săn da

-Độ tan: tan được trong nước, cồn, glycerin và aceton, hầu như không tan trong dm hữu cơ

-Cho thí nghiệm thuộc da: da sống + HCl 2%, rửa bằng nước cất, cho vào Dd tanin, rửa, cho vào Fe (II) sulfat miếng da có màu nâu hoặc nâu đen

-Kết tủa với gelatin: Dịch chiết 0,5 – 1% + gelatin1% có chứa 10% NaCl  làm  xh tủa

-Kết tủa với phenazon: Dịch chiết + phosphat acid natri ( đun nóng, để nguội, lọc). Dịch lọc + Dd phenazon tủa và có màu

-Kết tủa với các Alcaloid: Dịch chiết + Alc   tạo   tủa

-Kết tủa với muối kim loại: Dịch chiết + muối kim loại (Pb, Hg, Zn, Fe)  tạo     tủa

-Phản ứng Stiasny ( phản ứng phân biệt 2 loại tanin):

+ Dịch chiết + (formol + HCl)    đun nóng   tạo         Tanin pyrogallic không tủa, tanin pyrocatechic cho tủa

+ Dc có cả 2 loại tanin thì cho dư TT (formol + HCl)   tạo     tủa tanin pyrocatechic

Dịch lọc + natri acetat dư + muối Fe (III)        Tủa xanh đen( tanin pyrogallic)

-Phát hiện các chất catechin:

Các chất catechin + Acid   tạo phlorogluciol

+ lignin + HCl đđ tạo  màu hồng hoặc đỏ

– Phát hiện acid chlorogenic: Dc + acid chlorogenic + dd amoniac để ngoài không khí cho màu xanh lục

-Chuẩn bị dịch chiết nước hoặc methanol nước

-Dung môi khai triển: Toluen: CHCl3 : Aceton tỉ lệ    40   :   25     : 35

– Thuốc thử phát hiện: FeCl3

1. Phương pháp bột da

Nguyên tắc:

Chiết: Dliệu + nước       Dc(âm tính với TT Fe(III)) chia làm 2 mẫu:

Mẫu 1                     Cân

Mẫu 2 + bột da             Dlọc                 Cân

Sự chênh lệch giữa 2 lần cân ta tính đc hlg tanin

2. Phương pháp oxy hóa

Dịch chiết pha loãng và chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,1N, chỉ thị màu là dd sulfo – indigo

3. Phương pháp tạo tủa với đồng acetat

– Chiết tanin trong dược liệu bằng cồn 600

– Dc + CuSO4 15%         Tủa         Cân         CuO

Tính hiệu số giữa đồng tanat và CuO rồi tính phần trăm

4. Phương pháp đo màu với TT Folin

– TT là dd acid phosphowolframic ( 10g natri wolframat đun 3 giờ với 8ml H3PO4 85% + 15ml H2O, gạn lấy dd).

– Tiến hành đo quang 2 mẫu:

+ Dc đã loại tanin bằng bột da + TT/ mt Na2CO3 đem đo quang

+ Dc không loại tanin + TT/ mt Na2CO3 đem đo quang

+ Hiệu số mật độ quang cho ta kết quả của dd định lượng

Công Dụng

Dùng Tanin cầm ỉa chảy rất nhanh. nó có tác dụng bằng cách làm giảm bớt sự bài tiết dịch, nước từ cơ thể vào lòng ống tiêu hoá. nó kết tủa với protein ở niêm mạc ống tiêu hoá  để làm thành một màng bao che niêm mạc. Tanin còn có tính sát trùng nhẹ, nó ức chế sự lên men do vi trùng ở đường tiêu hoá.

Hiện nay để làm giảm bớt tính kích ứng niêm mạc đường tiêu hoá và kéo dài thời gian tác dụng của Tanin suốt dọc ống tiêu hoá, người ta thường biến Tanin sang các dạng: Tanin anbuminat và Tanin cazeinat. Các dạng này dùng để chữa ĩa chảy ở gia súc non và trẻ em rất tốt.

– Cẩm ỉa chảy bằng Tanin anbuminat và tanin cazeinat là rất tốt vì trong cơ thể Tanin được giải ra một cách từ từ nó không gây xót niêm mạc, đồng thời nó có thể phát huy tác dụng xuống đến tận ruột già.