Contents
Ý nghĩa của pH máu:
+Các phản ứng sinh hoá trong tế bào muốn sảy ra được đòi hỏi phải có pH thích hợp.Nhưng phần lớn các sản phẩm chuyển hoá lại có tính acid làm cho pH trong tế bào hạ xuống.Tế bào duy trì pH bằng cách:
-Sử dụng hệ thống đệm nội bào để trung hoà các sản phẩm acid
-Đào thải các sản phẩm acid ra huyết tương.
+Trong huyết tương quá trình điều hoà pH cũng liên tục xảy ra.Để duy trì pH ở 7,4 ±0,05 bằng cách:
- Sử dụng một loạt các hệ thống đệm
- Đào thải cacbonic qua phổi
- Đào thải các acid không bay hơi qua thận.
NHIỄM BASE (nhiễm kiềm)
Nhiễm base hơi :
- Xảy ra khi có tăng thông khí làm mất nhiều cacbonic.Gặp trong bệnh lên cao,nghiệm pháp thở nhanh.Gặp trong sốt,viêm não,ngộ độc salicylat giai đoạn đầu.Cơ thể phản ứng bằng tạm ngừng thở để giữ cacbonic,tăng đào thải gốc kiềm ở thận,giảm calci huyết.
Nhiễm base cố định:
- Là tình trạng mất nhiều ion hydro trong máu,hoặc huyết tương nhận quá nhiều kiềm.Thường gặp nhiễm kiềm sinh lý sau bữa ăn do dạ dày tiết nhiều HCl,khi nôn nhiều gây mất HCl,khi uống và truyền nhiều dịch kiềm,mất Cl theo nước tiểu.
Hậu quả:Tăng nguyên phát dự trữ kiềm trong máu,kéo theo tăng thứ phát acid cacbonic do giảm thông khí.
ĐÁNH GIÁ CÂN BẰNG ACID BASE:
Trong huyết tương,hệ bicacbonat HCO/NaHCO có tỷ lệ 1/20 thì pH là 7,4.Nếu xá định theo phương trình Henderson Hasselbach thì: pH máu = 7,4
Hiệu suất của hệ đệm HCO/NaHCO thấp nhưng dung lượng đệm của nó gấp đôi các hệ đệm khác (chiếm 2/3 tổng lượng đệm) nên nó có vai trò quan trong quyết định sự hằng định pH máu.Do đó pH máu phụ thuộc vào:pCO và [HCO ].
Do đó để dánh giá thăng bằng acid-base trong cơ thể thì pCO,[HCO ],pH là thông số cơ bản.
Các thông số đo ở huyết tương:
+ HCO huyết tương:
- Nếu đo bằng đơn vị thể tích ,bình thường là 3V
- Do bằng áp lực pCOlà 40mmHg
-Tăng nguyên phát trong nhiễm acid hơi,
-Tăng thứ phát trong trường hợp tăng HCO (nhiễm kiềm cố định).
-Giảm nguyên phát trong nhiễm kiềm hơi,
-Giảm thứ phát trong nhiễm acid cố định.
+ NaHCOhuyết tương:
- Đo bằng đơn vị thể tích thường là 60 thể tích.
- Đo bằng đơn vị mEq/l thí có 2 thông số:
-Đo NaHCOthực tế trên bệnh nhân gọi là bicacbonat thực (actual bicacbonat:AB) rồi so sánh với trị số của chính bệnh nhân khi chưa mác bệnh gọi là bicacbonat chuẩn (Standard bicacbonat:SB)
-Đo NaHCOchuẩn (SB) bình thường là 30mEq/l
+Tổng lượng kiềm (Buffer Base: BB):Là tổng các mẫu số của hệ đệm trong huyết tương.Bình thường là 46,7mEq (có 29,3 của hệ bicacbonat).
+Lượng kiềm dư (Exess Base:EB):Là lượng kiềm chênh lệch giữa kiềm đệm (BB) đo được với kiềm đệm bình thường.Do đó kiềm dư có thể là trị số dương,hoặc âm.EB bình thường là 0 ± 1,9mEq/l.
-AB,BB,EB tăng trong nhiễm acid hơi,nhiễm kiềm cố định.Còn Clgiảm.
-AB,BB,Eb giảm trong nhiễm acid cố định, nhiễm kiềm hơi.còn Cltăng.
+pH máu:Bình thường là:7,4 ± 0,05.Nếu nhiễm acid hay base mà ph không thay đổi gọi là còn bù.Nếu pH thay đổi gọi là mất bù.
+pomáu:Đo để đánh giá bổ sung tình trạng hô hấp.
Đánh giá trong nước tiểu:
+Đo acid chuẩn độ (titred acid:TA):Là lượng acid thải ra theo nước tiểu,bình thường là20-50mEq/24 giờ.
+Đo NH(lượng ion ammon do thận thải):Bình thường là 20-40mEq/24 giờ.Nó phản ánh mức độ đệm của thận.
-TA, NH tăng trong nhiễm acid,giảm khi nhiễm kiềm.
+pH nước tiểu:Bình thường từ 5,1-6,9.
-
copy ghi nguồn: daihoduochanoi.com
Link tại : Ý nghĩa của pH máu. Nhiễm base máu. Đánh giá cân bằng acid – base