Contents
Nguyên nhân bệnh rối loạn thần kinh
rối loạn thần kinh
Nguyên nhân bên ngoài
– Yếu tố vật lý: + Nhiệt độ, phóng xạ
+ Dòng điện: Dòng xoay chiều qua não à Co giật kiểu động kinh.
– Cơ học: Chấn thương
+ GĐ1: Sau khi chấn thương
. Tác động vào 1 quá trình ức chế lan rộng ra toàn vỏ não à vùng dưới vỏ
. Mức độ, thời gian ức chế: phụ thuộc vào chấn thương.
. Chấn thương nặng: hôn mê, mất cảm giác, RL thần kinh thực vật, RL hô hấp, tim mạch, nôn, phù não,… (ức chế PX có Đk và KĐk)
+ GĐ 2: Quá trình ức chế
. Quá trình ức chế chung giảm + có hiện tượng hưng phấn một số chức phận.
. Phản ứng với một số kịch thích tăng
. Có RL tương quan giữa vỏ và tang dưới vơ
. Có RL TK Thực vật
+ GĐ 3: Quá trình hồi phục
. Nếu chấn thương không nặng: các RL kể trên mất, cơ thể tự hồi phục (mất trước à hồi phục sau)
+ GĐ 4: Sau hồi phục
. Nếu có sẹo à chèn ép + kích thích tổ chức não (bên cạnh) à có thể gây động kinh
– Hoá học: + Nghiện rượu lâu ngày à nhiễm độc TK à RL vận động (run rẩy) + RL tri thức, ảo giác
+ Thuốc ngủ (Bacbitante) à ức chế men khử Hydro của QT hô hấp TB
+ Thuốc mê: dễ ngấm vào tổ chức và bệnh nhân hay ảo giác khi mê
– Sinh vật học: VK, VR, KST:
. Có ái tính TK: VR bại liệt
. Có tác dụng trực tiếp: VR dại
. Có tác dụng thông qua trung gian độc tố uốn ván
. Có tác dụng lên não thông qua hiện tượng Viêm
Nguên nhân bên trong
– Thiếu O2 não : TK nhạy cảm với thiếu O2, ở người lớn: Thiếu O2 > 10’ à tổn thương không hồi phục
– RLTH: + Gây hậu quả nghiêm trọng nếu xảy ra ở não
+ Do: xơ cứng mạch não, cao HA, tắc nghẽn mạch não
– RL nội tiết RL chuyển hoá tại não
+ Nội tiết và TK có mối liên hệ chặt chẽ với nhau: Thay đổi nội tiết à tác động TK: . Tuổi dậy thì: thanh niên dễ bị cảm xúc à RL tâm thần
. Phụ nữ có kinh, tiền mãn kinh và cáu gắt vô lý.
Những quy luật tổn thương dây thần kinh
nguyên nhân gây rối loạn thần kinh
Quy luật thoái hoá của bản thân TB thần kinh.
– TB cũng như sợi TK à có thể bị yếu tố gây bệnh à tổn thương
– TB bị thoái hoá vỡ ra à bị thực bào tiêu đi
– Tổ chức sẹo hình thành và ảnh hưởng TB và dây TK khác
Quá trình phá huỷ:
– Nơron ngoại vi: + Dây TK vân động cơ à liệt
+ Dây TK cảm giác à mất cảm giác
+ Dây TK tiết dịch à hạch tiết ngưng hoạt động
+ Dây TK vận mạch à mạch không co được
– Nơron trung tâm: + RL biểu hiện, chức năng mà TK phụ trách bị mất
+ RL biểu hiện sự ức chế mà trước dây khó kìm hãm: VD: tổn thương bó tháp à mất chức năng vận động tự chủ nhưng tăng phản xạ gân
Quy luật thoái hoá cơ vân
– Cơ vân và dây TK vận động tới nó tạo nên Đơn vị hoạt động
– Khâu dẫn truyền quan trọng nhất: Tấm vận động
– Đôi khi co mạnh hơn bình thường, có khi co cứng. Nó trở nên nhạy cảm với Acetyl Cholin, nồng độ các chất, thành phần hoá học cũng bị thay đổi: Protein giảm, Myosin giảm, ATP giảm
Quy luật thoái hoá cơ quan cảm thụ TK thực vật
– Khi cắt sợi sau hạch giao cảm và phó giao cảm chi phối ống tiêu hoá
+ GĐ đầu: con vật RL co bóp dạ dày, ruột – biếng ăn, gày sút – RL tiết dịch thức ăn
+ GĐ sau: sau một thời gian, con vật trở về bình thường
– Nếu tim mất TK chi phối: nó vẫn co bóp đều đặn, HA trung bình, không thoái hoá cơ tim
– Khi cắt dây TK giao cảm tới Động mạch à ĐM giãn ra à sau 8 ngày: phục hồi như cũ
– Khi cắt bỏ dây TK tuyến thượng thận thì Adrenalin vẫn tiết bình thường.
Quy luật tăng mẫn cảm khi mất TK
copy ghi nguồn : daihocduochanoi.com
Link tại : Nguyên nhân bệnh thần kinh và những quy luật tổn thương dây thần kinh