Dẫn chất Cellulose và công dụng

0
1544
dược liệu
Cấu trúc của Cellulose

Định nghĩa và cấu tạo

Cellulose là thành phần chính của tế bào thực vật

– Trong gỗ chứa khoảng 5% cellulose, sợi bông 97-98 %, sợi lanh, sợi gai 81-90%, sợi ñay 75% …

– Là polysaccharid mạch thẳng, gồm các đơn vị β-D-Glucose bằng dây nối β (1→ 4) (phân biệt với tinh bột).

– Khi thủy phân không hoàn toàn cho cellotetraose, cellotriose, cellobiose.

– Thủy phân hoàn toàn thì cho Glucose (3000 – 10.000)

– Các phân tử cellulose kết hợp tạo thành micel tức bó sợi có đường kính 2-20 nm và chiều dài 100 – 40000 nm.

– Các micel tạo thành bó microfibril (quan sát được dưới kính hiển vi ñiện tử)

– Các microfibril tạo thành fibril (sợi cellulose – quan sát được dưới kính hiển vi thường)

– Các phân tử cellulose trong micel nhờ có nhiều liên kết hydro nên tạo được sợi bền chắc.

Tính chất của cellulose

– Cellulose không tan trong nước và dung môi hữu cơ

– Tan trong dung dịch Schweitzer: hydroxyd đồng trong ammoniac.

– Tan trong dung dịch kẽm chlorid đậm đặc

  1. Cellulose vi tinh thể : cellulose thủy phân một phần.

–  T/c: bột màu trắng, không tan trong nước, phân tán trong nước cho gel.

–  Công dụng: dùng trong bào chế làm tá dược rã (cấu trúc mao quản); Tá dược đa năng : dính và trơn, làm ổn định các nhũ dịch và hỗn dịch.

 

Cellulose kiềm

–  Cellulose + NaOH → cellulose kiềm (OH bậc 1 của Glucose phản ứng với NaOH) → làm cấu trúc của sợi micel thay ñổi.

–    Áp dụng trong kỹ nghệ dệt làm sợi bóng láng và dễ bắt màu.

 

Cellulose xanthat : Cellulose + Carbon disulfit (CS2)

– Kỹ nghệ sản xuất sợi cellulose tổng hợp.

 

Methylcellulose (MC) : methyl hóa các nhóm OH của cellulose

– Chế biến : tạo cellulose kiềm + Methylchlorid (CH3Cl) → tủa methylcellulose bằng MeOH, phơi, sấy khô.

– Tính chất : bột trắng, tạo với nước dd giả có ñộ nhớt phụ thuộc vào nồng ñộ, mức ñộ alkyl hóa, ñộ lớn phân tử.

– Bào chế : nhũ dịch và hỗn dịch, thuốc mỡ, tá dược dính và rã cho viên nén.

– Có thể tạo ethylcellulose, methylethyl cellulose

Các dẫn chất cellulose khác :

Hydroxy propyl methyl cellulose, natri hydroxy cellulose, cellulose triacetate, acetophtalat cellulose, colodion, pyroxylin

Copy ghi nguồn : daihocduochanoi.com

Link bài viết tại : Dẫn chất Cellulose và công dụng